Thứ Năm, 16 tháng 4, 2015

Luật sư giỏi tại Hà Nội trong thời kỳ hội nhập và phát triển

Thứ Ba, 14/04/2015
Với nhu cầu của sự phát triển xã hội nghề luật sư ở Việt nam đã và đang trở thành nghề nghiệp nhận được sự quan tâm của xã hội. Điều đó đồng nghĩa sự quan tâm ấy không chỉ ở nhìn nhân vai trò ủa luật sư trong việc duy trì và đẩm bảo sự công bằng xã hội mà còn thể hiện ở nhu cầu xã hội đối với nghề luật sư.
Số lượng luật sư giỏi ngày càng tăng
Lực lượng luật sư ở Việt Nam ngày càng lới mạnh cụ  thể tính đến ngày 15/9/2014 cả nước có 11.285 người được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư và 3.408 tổ chức hành nghề luật sư, trong khi đó, cả nước cũng có gần 400 luật sư và 67 tổ chức hành nghề luật sư của nước ngoài được cấp phép hoạt động tại Việt Nam . Hiện nay tỷ lệ luật sư tại Việt Nam chỉ ở mức trung bình 1 luật sư/14.000 người dân, thấp hơn nhiều so với Thái Lan (1/1.526), Singapore (1/1.000), Nhật Bản (1/4.546), Pháp (1/1.000), Mỹ (1/250).
Chất lượng luật sư giỏi ngày càng đảm bảo
Nhu cầu của xã hội tăng đồng nghĩa với việc rằng luật sư  phải không ngừng trau dôi, nâng cao chất lượng phục vụ, nghề nghiệp chuyên môn. Với đặc thù nghề nghiệp của mình, người luật sư giỏi không chỉ dừng lại ở vấn đê tư vấn, tranh tụng mà mục đích của nghề luật sư phải là đảm bảo quyền và lợi ích tối đa cho khách hàng, tạo được sự hài lòng trong chất lượng dịch vụ của nghề.
Với số lượng lớn luật sư như hiện này, khách hàng khi tìm tới các dịch vụ pháp lý hãy là người tiêu dùng thông thái. Lựa chọn các luật sư giỏi và các văn phòng luật uy tín là việc làm thiết thực và đảm bảo quyền và lợi ích của  chính khách hàng.
Luật sư giỏi cần có những phẩm chất sau:
1.  Đạo đức nghề nghiệp:
Là một luật sư nói riêng và người làm trong lĩnh vực pháp luật nói chung thì nhất thiết bạn phải có đạo đức, chính trị tốt, luôn trung thành với sự thật. Bác Hồ đã từng nói “ Có tài mà không có  đúc thì vô dụng, có đức mà không có tài thì không làm được việc gì”. Nghề nào cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp, tuy nhiên nghề luật sư là nghề cần thiết hơn cả. Sự trung thực với sự thật khách quan, trung thành với pháp luật của những người luật sư giỏi sẽ góp phần làm cho xã hội trong sạch hơn
2. Kỹ năng giao tiếp, thuyết phục, giải quyết vấn đề:
Người ta vẫn thường hay gọi luật sư là các thầy cãi cũng bởi nghề luật là nghề nói, nghề cãi. Vì vậy kỹ năng giao tiếp cũng như kỹ năng thuyết phục, diễn giải vấn đề 1 cách khúc chiết luôn là những kỹ năng quan trọng nhất.
3. Tư duy phân tích, tổng hợp, phán đoán, và tư duy logic:
Luật sư cần phân tích các hành vi xảy ra trong vụ kiện, sau đó xâu chuỗi tất cả những hành vi này thành một hệ thống, thấy đâu là nguyên nhân, là điều cốt lõi của vụ kiện hay là một cánh cửa mở để đi theo nó mà thu thập thông tin tiếp. Tất cả những sự tư duy này luôn phải đảm bảo nguyên tắc logic chứ không thể đem cách suy nghĩ cảm tính vào được. Sự hiểu biết về tâm lý con người nói chung và tâm lý tội phạm nói riêng cũng sẽ giúp cho những luật sư dễ dàng tìm ra nguyên nhân của những hành vi phạm tội.
4. Luật sư giỏi ngoại ngữ
Một luật sư giỏi hoàn toàn có thể tham gia vào các vụ kiện tụng mang tính chất quốc tế hay các vụ kiện tụng có sự tham gia của người nước ngoài ở Việt Nam
Công ty Luật Dragon  với đội ngũ luật sư giỏi tại Hà Nội,chuyên viên có kinh nghiệm cam kết đem lại cho khách hàng lợi ích cao nhất. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư pháp, Giám đốc công ty – Luật sư Nguyễn Minh Long là một trong những luật sư có uy tín trong lĩnh vực tranh tụng. Tự hào là một trong nhưng công ty luật uy tín tại Hà Nội,
Công ty Luật Dragon hân hạnh đem tới cho khách hàng các dịch vụ pháp lý tốt nhất. Sự hài lòng của khách hàng khi tìm tới dịch vụ của công ty là sự khích lệ lớn cho công ty.
Văn phòng luật sư Minh Long

Tin đã đăng:
  1. Năm Ất Mùi, thời cơ mới, thách thức với công ty Luật Dragon
  2. Công ty luật Hải Phòng - Đề xuất bỏ Giấy chứng nhận bào chữa
  3. Những nguyên tắc cơ bản của hoạt động tư vấn pháp luật của Luật sư
  4. Khái niệm và ý nghĩa hoạt động tư vấn pháp luật của Luật sư
  5. Luật sư cung cấp chứng cứ giả, xử lý sao?
  6. Tăng lệ phí thành lập chi nhánh văn phòng luật sư
  7. Công ty luật: Ra tòa vì hợp đồng dịch vụ pháp lý
  8. Văn phòng luật sư tăng mức trần thù lao cho luật sư đến 200.000 đồng/giờ

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét